Jody
03-19-2010, 04:12
Trực thăng vũ trang: 26 Mil Mi-24A
Trực thăng vận tải: khoảng 55 chiếc Mil Mi-8/17, 6 SA-330 mua từ Pháp (phục vụ cho mục đích dân sự), 7 AS-332L2 mua của Pháp, trực thăng vận tải/cứu hộ Mil Mi-171Sh/172, 15 UH – 1H (khôi phục từ sau năm 1990 – do thiếu phụ tùng thay thế hầu hết các loại máy bay thu được của **** sau năm 75, cho đến sau năm 1990 hầu hết đã không còn có thể sử dụng nên dần bị loại khỏi thành phần trang bị không quân, chỉ có một số UH-1H đã được đưa vào bảo quản lâu dài chờ ngày khôi phục, từ sau những năm 90 không quân ta dần dần đã mua được phù tùng thay thế và bắt đầu sửa chữa, thay thế khôi phục bay lại UH – 1H, số phận những loại khác thì phần được bán đi, hoặc để phơi sương phơi gió hầu hết đã hư hỏng, gỉ sét…) =))
http://i316.photobucket.com/albums/mm332/vietjet78/Mi-8-21.jpg
Vận tải/vũ trang Mil Mi-8
Trực thăng chống ngầm: Ka – 28/32T
http://i316.photobucket.com/albums/mm332/vietjet78/ka-281.jpg
Ka-28 ASW
Hải quân Việt Nam hiện nay được cho là có khoảng 50 chiến hạm cỡ nhỏ với trang bị lạc hậu và khoảng vài trăm tàu xuồng chiến đấu trên sông. Các chiến hạm chủ yếu được chuyển giao từ Liên Xô cũ và một phần là chiến lợi phẩm từ hải quân Ngụy. Hiện nay Việt Nam đã tự đóng được vài chiến hạm nhỏ. Với mục tiêu từng bước hiện đại hóa hải quân, Việt Nam đã mua vài chiếc khu trục hạm lớp Gepard.
Dưới đây là một số chiến hạm đang sử dụng trong lực lượng HQNDVN :
Chiến hạm Việt Nam: Petya II – III
Petya II và III là lớp chiến hạm hiện đại đầu tiên được HQNDVN nhận về sau khi giải phóng miền nam, năm 1978-1979 đã tham chiến trong cuộc chiến với Khmer đỏ. Hiện nay Petya vẫn còn phục vụ trong lực lượng HQ Việt Nam
Tàu hộ tống lớp Petya-II
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/04/hq-13.jpg?w=600&h=430
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/07/hq13.jpg?w=453&h=277
Độ giãn nước: 1,077 tấn
Kích thước: 81.8 x 9.2 x 2.85 mét
Sức đẩy: 3 trục; 6,000 bhp; 2 động cơ đẩy gas turbines 30,000 shp; 29 hải lý/
giờ
Thủy thủ đoàn: 92
Radar: Fut-N/Strut Curve 2-D
Vũ khí: 2 tháp pháo với súng 2 nòng 76.2mm, 2 ống phóng ngư lôi 15.8 inch, 2
giàn phóng rócket RBU-6000 ASW RL
Nguồn gốc: Khu trục hạm cỡ nhỏ của Liên Xô, chuyển giao cho Việt Nam.
Nơi sản xuất: Yantar Zavod, Kaliningrad, Russia.
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/07/hq13-2.jpg?w=300&h=200
Tàu tuần tiễu lớp Petya-III
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/04/hq-09.jpg?w=600&h=288
Độ giãn nước: 1,040 tấn
Kích thước: 81.8 x 9.2 x 2.72 mét
Sức đẩy: 3 trục; 1 cruise diesel, 6,000 bhp; 2 boost gas turbines, 30,000 shp;
29 hải lý/ giờ
Thủy thủ đoàn: 92
Radar: Fut-N/Strut Curve 2-D air search
Sonar: Titan hull mounted MF
EW: Bizan-4B suite with Watch Dog intercept
Vũ khí: 2 tháp pháo với súng 2 nòng 76.2mm, 3 ống phóng ngư lôi 15.8 inch, 4
giàn phóng rócket RBU-6000 ASW RL
Nguồn gốc: tàu tuần tiễu xuất khẩu của Nga, Việt Nam nhận năm 1978. Việt Nam
hiện có 2 chiếc HQ-09, HQ-11.
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/07/hq11.jpg?w=552&h=282
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/07/hq11-2.jpg?w=544&h=362
Petya là tàu khu trục cỡ nhỏ do Liên Xô chế tạo với chức năng chính là tuần tra bờ biển và chống tàu ngầm. Tổng cộng có khoảng 45 chiếc được chế tạo và sử dụng tại Liên Xô, trong đó có 18 Petya-I, 27 chiếc Petya-II. Phiên bản Petya-III dành cho xuất khẩu.
Việt Nam nhận 3 chiếc Petya-II đã qua sử dụng của Liên Xô và sau đó là 2 chiếc Petya-III vào năm 1978
Petya được thiết kế theo kiểu cổ điển từ thời chiến tranh thế giới thứ 2, mặc dù thời điểm nó sinh ra là vào thập niên 60, có lẽ do Petya không phải là lực lượng chiến đấu xung kích trong hải quân Xo Viết. Nhiệm vụ chính của Petya là tuần tra bờ biển và chống tàu ngầm. Tuy nhiên khả năng chống ngầm của Petya cũng còn hạn chế.
Vũ khí
Petya-III có 2 tháp pháo với đại bác đôi 76,2 mm AK-726 với tầm bắn thẳng mục tiêu trên biển xa 8.2 km. AK-726 được điểu khiển bằng hệ thống tự động Fut-B có thể bắn hạ máy bay có tốc độ bay từ 350 – 650 m/s, ở độ cao từ 500 – 6000 m. Tầm bắn tối đa là 18,3 km. Tốc độ bắn là 45 viên trong 1 phút. Tuy nhiên đây là hệ thống pháo khá cũ được sản xuất vào các năm 1958 – 1964, cho nên có nhiều hạn chế về tầm bắn cũng như độ chính xác.
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/04/wnrussian_3-60_ak726_pic.jpg?w=600&h=514
Petya-III còn có 2 dàn Rocket RBU-6000 chống ngầm với 12 ống phóng mỗi dàn, sử dụng rocket cỡ 213 mm RGB-60 không điều khiển có khả năng bắn xuống mặt nước sâu từ 10-500m với tốc độ 11,5 m/s, tầm xa từ 350 – 5800 m. RBU-6000 được điều khiển bởi hệ thống Burya, ngoài nhiệm vụ chính là chống tàu ngầm và tàu chiến khác, RBU-6000 còn dùng để oanh kích các mục tiêu bờ biển. Ngoài ra Petya-III còn có 10 trái ngư lôi cỡ 400 mm
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/04/400mm.jpg?w=600&h=528
Khả năng phòng thủ cũng như chiến đấu của Petya rất hạn chế vì tất cả hỏa lực của nó điều là hỏa lực trực tiếp có tầm xạ kích hiệu quả dưới 10 km, trong khi đó các tàu chiến hiện tại đều dùng hỏa tiễn hải đối hải với tầm bắn lên đến hàng trăm km. Tốc độ của Petya khá chậm 29 hải lý/giờ. Tuy nhiên với điều kiện kinh phí cho hải quân còn thấp, Việt Nam vẫn duy trì hạm đội Petya, nhưng với chức năng phòng thủ các cảng sông mà thôi.
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/07/hq381.jpg?w=560&h=352
Độ giãn nước: 517 tấn
Kích thước: 62 x 11 x 2.5 mét/203.4 x 36 x 8.2 feet
Sức đẩy: 2 động cơ diesel, 2 waterjets, 19,600 bhp, 32 hải lý/ giờ
Thủy thủ đoàn: 28
Radar: Positiv-E/Cross Dome air/surf search
EW: 2 PK-16 decoy
Vũ khí: 8 hỏa tiễn Kh-35 Uran SSM, 1 đại bác 76.2mm, 1 súng phòng không 30 mm,
2 súng 12.7 mm MG
Nguồn gốc: Nga thiết kế, được đóng tại Việt Nam
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/07/bandanthat2.jpg?w=543&h=362
Tàu tên lửa Tarantul I
Tàu phóng tên lửa lớp Tarantul I (Molniya) đã có mặt tại Việt Nam vào năm 1999. Và Việt Nam mua bản quyền đóng loại tàu này trong nước. Hiện Việt Nam có khoảng 4 chiếc Tarantul 1, và 2 chiếc Tarantul thế hệ mới thuộc project 1412.8. Trong tương lai sẽ đóng thêm 20 chiếc Tarantul nữa
Tàu chiến Tarantul dùng để tác chiến tại các vùng cửa biển và ven bờ. Tàu Tarantul trang bị nhiều loại vũ khí hiện đại và các khí tài tiên tiến, có khả năng độc lập tác chiến và chiến đấu hiệp đồng trong đội hình biên đội.
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/04/tarantul_2.jpg?w=600&h=514
- Tàu tên lửa Tarantul được phát triển theo dự án số 12421 của Nga, bao gồm: Tàu chiến đấu, tàu bổ trợ và tàu tuần tra tại các vùng cửa biển, ven bờ. Tàu tên lửa Tarantul trang bị đầy đủ các thiết bị trinh sát và truyền tin, các hệ thống ra-đa trinh sát và kiểm soát xạ kích. Ra-đa có tầm bao quát toàn bộ vùng tác chiến trong tầm bắn của tên lửa, bám tín hiệu 15 mục tiêu và khoá tới 6 mục tiêu trong môi trường tác chiến điện tử. Hệ thống ra-đa kiểm soát bắn của pháo và tên lửa trên tàu có khả năng phát hiện các mục tiêu trên không, trên biển, tự động dò tìm các tín hiệu đặc trưng của mục tiêu và xử lý các tín hiệu đó chuyển thành dữ liệu tác xạ trên máy tính.
* Vũ khí chính trang bị trên tàu Tarantul gồm:
- Trang bị hệ thống tên lửa đối hạm với giàn phóng tên lửa U-ran phóng tên lửa hành trình Kh-35 sắp xếp thành hai hàng, mỗi hàng 8 ống phóng (16 tên lửa). Tên lửa hành trình Kh-35 dẫn bằng ra-đa chủ động giai đoạn cuối. Trên hành trình bay, tên lửa bay cách mặt nước 15 mét, ở giai đoạn cuối chúng hạ thấp độ cao và tiêu diệt mục tiêu chỉ ở độ cao từ 3 mét đến 5 mét. Tên lửa Kh-35 có cự ly tác chiến 130km, tốc độ tối đa khoảng 300 m/s, đầu nổ HE nặng 145 kg
- Hoặc tên lửa hành trình đối hạm Moskit – SS-N-22 với 2 giàn phóng (tổng cộng có 4 tên lửa), tầm xa 90 – 120 km, tốc độ siêu âm. Tầm bắn tối đa 250km, tốc độ mach 3, trần bay cách mặt nước biển 20m, đầu nổ 320 kg
- Hoặc tên lửa hành trình đối hạm P-15 Termit “SS-N-2C” với 2 giàn phóng (tổng cộng có 4 tên lửa), tầm xa 80 km, tốc độ March 0.9.
- 12 tên lửa phòng không Igla-1M;
- 1 pháo hạm 76mm AK-176M (với 316 viên đạn), tầm xa 15 km
- Hai pháo phòng không 30mm AK-630M.
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/tarantul_373-1.jpg?w=600&h=322
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/tarantul_moskit.jpg?w=600&h=376
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/tarantul_p15.jpg?w=600&h=264
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/tarantul_ak-630.jpg?w=600&h=180
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/tarantul_ak-176.jpg?w=600&h=234
Hệ thống ra-đa trên tàu có: Ra-đa trinh sát băng HF, UHF, ra-đa nhận biết mục tiêu không-biển, ra-đa điều khiển, kiểm soát xạ kích cho tên lửa. 2 hệ thống phóng mồi bẫy và mồi bẫy nhiệt PK-10 cỡ 120 mm hoặc PK – 16 dùng để chống ra-đa và hệ thống trinh sát quang học của các hệ thống vũ khí của đối phương. Đạn mồi bẫy PK-16 cỡ 82mm, tầm hoạt động từ 200 mét đến 1800 mét.
Tàu tên lửa Tarantul có lượng giãn nước 550 tấn, trang bị máy chính 2 trục, động cơ tua-bin khí 32.000 sức ngựa, 3 động cơ Diesel, công suất 500kW mỗi động cơ. Tàu có tầm hoạt động 2400 hải lý, hoạt động liên tục trong thời gian 10 ngày. Toàn bộ thuỷ thủ đoàn trên tàu 44 người. Tàu còn trang bị các thiết bị điều hoà không khí, hệ thống thông gió tiên tiến nhất, bảo đảm cho tàu hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết.
Việt Nam đã mua bản quyền đóng loại tàu này trong nước. Sẽ có khoảng 20 chiếc sẽ ra đời tại Việt Nam
Theo một số nguồn tin nước ngoài, 2 tàu Tarantul thế hệ mới cũng đã có mặt tại Việt Nam . Đây chính là 2 tàu đầu tiên thuộc Project 1241.8 “Thần Sấm”. Loại này có tầm hoạt động và hệ thống vũ khí tấn công hơn hẳn Tarantul 1. 2 chiếc này nằm trong hợp đồng mua 12 chiếc Taratul Project 1241.8 mà VN đã ký với Nga. Số còn lại sẽ do VN tự đóng theo công nghệ được chuyển giao .
Theo một số chuyên gia nước ngoài phân tích, Với 2 chiếc Gepard (sẽ về Việt Nam cuối năm 2009) và trên 20 Tarantul hải quân Việt Nam sẽ tiến tới thành lập hạm đội biển Đông với trên dưới 30 chiến hạm hiện đại.
Khu trục hạm Gepard
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/201570103-big_ship1.jpg?w=600&h=300
Dài 102m, trọng tải 1,900 tấn, tốc độ 26 knots, trang bị 8 hỏa tiễn SSN-25, có từ một tới ba đai bác 76 ly, bốn ống phóng thủy lôi và có khả năng tránh radar sẽ là một đối thủ đáng gờm cho các hạm đội các nước khác trong khu vực).
Ngày 29 Tháng Mười Một, đài BBC dẫn các nguồn tin trên báo chí Nga cho biết, Việt Nam đã đặt xưởng đóng tàu Zelenodollsk ở Tatarstan (chuyên đóng tàu cho hạm đội biển Caspi), đóng tàu tuần duyên loại Gepard. Tàu tuần duyên loại Gepard dài 102m, trọng tải 1,900 tấn, tốc độ 26 knots, trang bị 8 hỏa tiễn SSN-25, có từ một tới ba đai bác 76 ly, bốn ống phóng thủy lôi và có khả năng tránh radar.
Ruslan Fatkhutdinov – một phóng viên của đài truyền hình Russian Zvezda đã đến tận nơi để quan sát 80 công nhân đang đóng chiếc tàu thứ hai. Theo phóng viên, các đơn đặt hàng từ Ðông Nam Á đã giúp công nhân xưởng đóng tàu Zelenodolsk có việc làm.
BBC cho biết, cuối năm ngoái, hải quân Việt Nam đã mua một chiếc tàu tuần duyên loại Molniya của KSMK – một xưởng đóng tàu khác ở Nga. Molniya được trang bị hỏa tiễn Uran-E. Năm nay, KSMK sẽ giao thêm một chiếc Molniya nữa. Sau đó, 20 chiếc còn lại sẽ được phía Nga chuyển giao kỹ thuật để đóng tại Việt Nam.
Vào thời điểm đó, ông Mikhail Dmitriev, giám đốc cơ quan liên bang về hợp tác quân sự và kỹ thuật với nước ngoài cho hãng thông tấn Nga Itar-Tass biết: Thỏa thuận bán phương tiện quân sự giữa Nga và Việt Nam có giá trị khoảng $1 tỉ USD, không giới hạn thời gian. Lúc đó, ông Mikhail Dmitriev đã tiết lộ sẽ bán cho Việt Nam hai chiếc tàu tuần duyên loại Gepard, trang bị hỏa tiễn nhỏ hơn cho Việt Nam vì: “Việt Nam là đối tác chiến lược của Liên Bang Nga trong lĩnh vực kỹ thuật quân sự và Việt Nam là một trong 10 nước đầu tiên mà Nga có sự hợp tác ở qui mô lớn nhất”.
Cũng theo BBC, ông Anatoliy Nikitin – chủ nhiệm một phân xưởng của xưởng đóng tàu Zelenodolsk thì nhờ những hợp đồng này mà kỹ sư và công nhân được nhận đủ lương và nhận lương đúng hạn.
Hộ tống hạm “Tartarstan” loại Gepard của Nga
Chiếc tàu duyên hải loại Gepard đầu tiên đã đóng được 20% và theo dự kiến sẽ có mặt tại biển Ðông vào giữa năm 2009. Còn chiếc thứ nhì thì sẽ hạ thủy vào năm 2010. Trong một tin phát trên đài truyền hình Russian Zvezda, hải quân Việt Nam đã gửi lời cám ơn nhân viên xưởng đóng tàu Zelenodolsk.
Ông Sergey Ilin – giám đốc xưởng đóng tàu Zelenodolsk – kể với đài truyền hình Zvezda rằng, để nhận được hợp đòng đóng tàu chiến cho Việt Nam, ông đã bay sang Hà Nội tám lần. Tuy không cho biết tổng giá trị hợp đồng là bao nhiêu và Việt Nam sẽ đặt đóng bao nhiêu tàu nhưng tin của Russian Zvezda TV cho biết, xưởng đóng tàu Zelenodolsk có việc làm cho đến năm 2012.
BBC nhận định, trước đây, Việt Nam vừa mua, vừa nhận viện trợ quân sự từ Liên Xô. Sự hợp tác trong lĩnh vực quân sự chỉ suy giảm sau khi Liên Xô tan rã, Nga quyết định rút tàu chiến khỏi vịnh Cam Ranh vào năm 2002. Nay, trong bối cảnh mới, Việt Nam cũng như nhiều nước Ðông Nam Á đang trở lại Ðông Âu và khu vực thuộc Liên Xô cũ để mua vũ khí.
Hồi Tháng Hai năm nay, BBC đã từng đưa tin Nga thiết lập hai trung tâm bảo trì vũ khí do họ sản xuất, một tại Việt Nam và một tại Trung Quốc. Trước đó, Nga đã thiết lập một trung tâm như vậy tại Ethiopia và dự trù sẽ mở thêm những trung tâm tương tự ở Jordan và Algeria.
Tàu tên lửa lớp Osa-II
Độ giãn nước: 226 tấn
Kích thước: 38.6 x 7.6 x 2 mét
Sức đẩy: 3 động cơ diesel, 3 trục, 15,000 bhp, 35 hải lý/ giờ
Thủy thủ đoàn: 28
Vũ khí: 4 hỏa tiễn SS-N-2B Styx SSM, 2 dual 30 mm
Nguồn gốc: Liên xô sản xuất, 8 chiếc được giao trong năm 1979-81.
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/osa-2.jpg?w=600&h=348
Tàu Osa là lọai tàu tấn công cao tốc do Liên xô phát triển vào đầu thập niên 1960 theo các dự án 250 (Osa 1) và 250U (Osa 2). Đây là lọai tàu chiến được sản xuất với số lượng nhiều nhất, trên 400 chiếc được xuất xưởng.
Chữ Osa có nghĩa là Ong bắp cày, nó mang tên này do đặc điểm chiến đấu của mình. Việt Nam hiện có khỏang 8 chiếc Osa 2 vẫn còn họat động tốt.
Tàu Osa đựơc phát triển nhằm thay thế loại tàu tấn công “Komar” – Loại chiến hạm mini đầu tiên trên thế giới có trang bị hỏa tiễn đối hạm, có khả năng đánh chìm một chiến hạm to hơn nó gấp nhiều lần. Thân tàu Osa được làm bằng hợp kim nhẹ với cấu trúc đặc biệt cùng với 3 động cơ công suất 12000 mã lực và 3 chân vịt, điều này giúp Osa đạt được tốc độ 40 hải lý/giờ
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/osa_hq-354.png?w=600&h=360
Vũ khí chính là 4 hỏa tiễn P-15 / SS-N2 được điều khiển bằng ra đa có khả năng đánh chìm 1 chiến hạm to lớn gấp 10 lần Osa ở khỏang cách hơn 80 km. Theo lý thuyết cần 6 Osa để đánh chìm một khu trục hạm 20.000 tấn. Vũ khí phụ của Osa là 4 đại bác 30mm AK-230, chủ yếu đề phòng không hơn là chiến đấu với tàu chiến khác.
Chiến thuật chủ yếu của Osa là “đánh và chạy”, lợi dụng tốc độ cao của mình Osa bất ngờ tiếp cận đối thủ và phóng tên lửa sau đó chạy thật nhanh trước khi tàu địch kịp phản ứng, nếu có máy bay địch truy kích thì dùng 4 súng phòng không để chống trả. Chiến thuật này có phần giống các tàu phóng lôi, nhưng khác ở cự ly tiếp cận là vài chục km và vũ khí là hỏa tiễn có tốc độ nhanh hơn nhiều so với ngư lôi.
Osa đã tham chiến nhiều trận, trong đó Osa chịu nhiều tổn thất trong cuộc chiến tranh Iraq-Iran 1980. Điểm yếu chính là hệ thống điều khiển tên lửa và khả năng tự vệ không cao. Tuy nhiên với khối lượng chỉ 200 tấn và tốc độ cao cùng với 4 hỏa tiễn chết người, Osa vẫn là một đối thủ đáng gờm, đặc biệt khi hành quân với số lượng lớn.
Ngày nay, Osa vẫn là vũ khí chính của hải quân ở những nước đang phát triển như Việt Nam. Tuy vậy Tarantul vẫn là lựa chọn số một dành cho dòng tàu cao tốc mang tên lửa.
Tàu phóng lôi lớp Turya
Độ giãn nước: 250 tấn
Kích thước: 39.6 x 7.6 x 2 mét
Kích thước: 39.6 x 9.6 x 4 mét
Sức đẩy: 3 động cơ diesel, 3 trục, 15,000 bhp, 37 hải lý/ giờ
Thủy thủ đoàn: 26
Sonar: Rat Tail dipping
Vũ khí: 1 tháp pháo gắn súng 2 nòng 57mm/70cal AA, 1 súng 2 nòng 25 mm, 4 ống
phóng ngư lôi 21 inch
Nguồn gốc: Liên Xô sản xuất giao năm 1984.
Nơi sản xuất: Vladivostokskiy Sudostroitel’niy Zavod, Vladivostok, Russia.
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/hq-331-332.jpg?w=554&h=600
SO 1 class patrol boats
Độ giãn nước: 213 tấn
Kích thước: 41.9 x 6.1 x 1.8 mét
Sức đẩy: 3 động cơ diesel, 3 trục, 6,000 bhp, 28 hải lý/ giờ
Thủy thủ đoàn: 33
Vũ khí: 2 súng 2 nòng 25 mm, 4 hỏa tiễn RBU-1200 ASW RL, 18 mìn
Tàu phóng lôi lớp Shershen
Độ giãn nước: 161 tấn
Kích thước: 34.60 x 6.74 x 1.72 mét
Sức đẩy: 3 động cơ diesel, 3 trục, 12,000 bhp, 42 hải lý/ giờ
Thủy thủ đoàn: 22
Vũ khí: 2 dual 30 mm, 4 21 inch torpedo tubes, mines
Nguồn gốc: Liên Xô sản xuất giao năm 1979-1983.
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/shershen.jpg
Tàu quét mìn lớp Yurka
Độ giãn nước: 560 tấn full load
Kích thước: 52.1 x 9.6 x 2.65 mét/171 x 31.5 x 8.7 feet
Sức đẩy: 2 động cơ diesel, 2 trục, 5,000 bhp, 16 hải lý/ giờ
Thủy thủ đoàn: 46
Sonar: MG-69 Lan’ mine avoidance
Vũ khí: 2 dual 30 mm, 10 mines
Nguồn gốc: Ex-Soviet steel-hulled minesweepers.
Nơi sản xuất: Vladivostokskiy Sudostroitel’niy Zavod, Vladivostok, Russia.
Khu trục hạm Phạm Ngũ Lão
Độ giãn nước: approx. 2,800 tấn full load 2800 tấn
Kích thước: 94.7 x 12.5 x 4.1 mét
Sức đẩy: 4 động cơ diesel, 2 trục, 6000 bhp, 18 hải lý/ giờ nominal
Thủy thủ đoàn: 200
Vũ khí: 3 37 mm, 2 dual 25 mm, 2 SA-N-5 SAM, 2 cối 81 mm
Nguồn gốc: Đây là khu trục hạm chiến lợi phẩm thu được của hải quân ngụy, ban
đầu thuộc lực lượng tuần duyên Hoa kỳ sau đó chuyển giao do hải quân Nam Việt
Nam. Vũ khí trên tàu đã được thay thế bằng vũ khí của Liên Xô
Nơi sản xuất: Lake Washington SY, Houghton, WA.
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/phamngulao-2.jpg
Trực thăng vận tải: khoảng 55 chiếc Mil Mi-8/17, 6 SA-330 mua từ Pháp (phục vụ cho mục đích dân sự), 7 AS-332L2 mua của Pháp, trực thăng vận tải/cứu hộ Mil Mi-171Sh/172, 15 UH – 1H (khôi phục từ sau năm 1990 – do thiếu phụ tùng thay thế hầu hết các loại máy bay thu được của **** sau năm 75, cho đến sau năm 1990 hầu hết đã không còn có thể sử dụng nên dần bị loại khỏi thành phần trang bị không quân, chỉ có một số UH-1H đã được đưa vào bảo quản lâu dài chờ ngày khôi phục, từ sau những năm 90 không quân ta dần dần đã mua được phù tùng thay thế và bắt đầu sửa chữa, thay thế khôi phục bay lại UH – 1H, số phận những loại khác thì phần được bán đi, hoặc để phơi sương phơi gió hầu hết đã hư hỏng, gỉ sét…) =))
http://i316.photobucket.com/albums/mm332/vietjet78/Mi-8-21.jpg
Vận tải/vũ trang Mil Mi-8
Trực thăng chống ngầm: Ka – 28/32T
http://i316.photobucket.com/albums/mm332/vietjet78/ka-281.jpg
Ka-28 ASW
Hải quân Việt Nam hiện nay được cho là có khoảng 50 chiến hạm cỡ nhỏ với trang bị lạc hậu và khoảng vài trăm tàu xuồng chiến đấu trên sông. Các chiến hạm chủ yếu được chuyển giao từ Liên Xô cũ và một phần là chiến lợi phẩm từ hải quân Ngụy. Hiện nay Việt Nam đã tự đóng được vài chiến hạm nhỏ. Với mục tiêu từng bước hiện đại hóa hải quân, Việt Nam đã mua vài chiếc khu trục hạm lớp Gepard.
Dưới đây là một số chiến hạm đang sử dụng trong lực lượng HQNDVN :
Chiến hạm Việt Nam: Petya II – III
Petya II và III là lớp chiến hạm hiện đại đầu tiên được HQNDVN nhận về sau khi giải phóng miền nam, năm 1978-1979 đã tham chiến trong cuộc chiến với Khmer đỏ. Hiện nay Petya vẫn còn phục vụ trong lực lượng HQ Việt Nam
Tàu hộ tống lớp Petya-II
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/04/hq-13.jpg?w=600&h=430
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/07/hq13.jpg?w=453&h=277
Độ giãn nước: 1,077 tấn
Kích thước: 81.8 x 9.2 x 2.85 mét
Sức đẩy: 3 trục; 6,000 bhp; 2 động cơ đẩy gas turbines 30,000 shp; 29 hải lý/
giờ
Thủy thủ đoàn: 92
Radar: Fut-N/Strut Curve 2-D
Vũ khí: 2 tháp pháo với súng 2 nòng 76.2mm, 2 ống phóng ngư lôi 15.8 inch, 2
giàn phóng rócket RBU-6000 ASW RL
Nguồn gốc: Khu trục hạm cỡ nhỏ của Liên Xô, chuyển giao cho Việt Nam.
Nơi sản xuất: Yantar Zavod, Kaliningrad, Russia.
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/07/hq13-2.jpg?w=300&h=200
Tàu tuần tiễu lớp Petya-III
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/04/hq-09.jpg?w=600&h=288
Độ giãn nước: 1,040 tấn
Kích thước: 81.8 x 9.2 x 2.72 mét
Sức đẩy: 3 trục; 1 cruise diesel, 6,000 bhp; 2 boost gas turbines, 30,000 shp;
29 hải lý/ giờ
Thủy thủ đoàn: 92
Radar: Fut-N/Strut Curve 2-D air search
Sonar: Titan hull mounted MF
EW: Bizan-4B suite with Watch Dog intercept
Vũ khí: 2 tháp pháo với súng 2 nòng 76.2mm, 3 ống phóng ngư lôi 15.8 inch, 4
giàn phóng rócket RBU-6000 ASW RL
Nguồn gốc: tàu tuần tiễu xuất khẩu của Nga, Việt Nam nhận năm 1978. Việt Nam
hiện có 2 chiếc HQ-09, HQ-11.
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/07/hq11.jpg?w=552&h=282
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/07/hq11-2.jpg?w=544&h=362
Petya là tàu khu trục cỡ nhỏ do Liên Xô chế tạo với chức năng chính là tuần tra bờ biển và chống tàu ngầm. Tổng cộng có khoảng 45 chiếc được chế tạo và sử dụng tại Liên Xô, trong đó có 18 Petya-I, 27 chiếc Petya-II. Phiên bản Petya-III dành cho xuất khẩu.
Việt Nam nhận 3 chiếc Petya-II đã qua sử dụng của Liên Xô và sau đó là 2 chiếc Petya-III vào năm 1978
Petya được thiết kế theo kiểu cổ điển từ thời chiến tranh thế giới thứ 2, mặc dù thời điểm nó sinh ra là vào thập niên 60, có lẽ do Petya không phải là lực lượng chiến đấu xung kích trong hải quân Xo Viết. Nhiệm vụ chính của Petya là tuần tra bờ biển và chống tàu ngầm. Tuy nhiên khả năng chống ngầm của Petya cũng còn hạn chế.
Vũ khí
Petya-III có 2 tháp pháo với đại bác đôi 76,2 mm AK-726 với tầm bắn thẳng mục tiêu trên biển xa 8.2 km. AK-726 được điểu khiển bằng hệ thống tự động Fut-B có thể bắn hạ máy bay có tốc độ bay từ 350 – 650 m/s, ở độ cao từ 500 – 6000 m. Tầm bắn tối đa là 18,3 km. Tốc độ bắn là 45 viên trong 1 phút. Tuy nhiên đây là hệ thống pháo khá cũ được sản xuất vào các năm 1958 – 1964, cho nên có nhiều hạn chế về tầm bắn cũng như độ chính xác.
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/04/wnrussian_3-60_ak726_pic.jpg?w=600&h=514
Petya-III còn có 2 dàn Rocket RBU-6000 chống ngầm với 12 ống phóng mỗi dàn, sử dụng rocket cỡ 213 mm RGB-60 không điều khiển có khả năng bắn xuống mặt nước sâu từ 10-500m với tốc độ 11,5 m/s, tầm xa từ 350 – 5800 m. RBU-6000 được điều khiển bởi hệ thống Burya, ngoài nhiệm vụ chính là chống tàu ngầm và tàu chiến khác, RBU-6000 còn dùng để oanh kích các mục tiêu bờ biển. Ngoài ra Petya-III còn có 10 trái ngư lôi cỡ 400 mm
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/04/400mm.jpg?w=600&h=528
Khả năng phòng thủ cũng như chiến đấu của Petya rất hạn chế vì tất cả hỏa lực của nó điều là hỏa lực trực tiếp có tầm xạ kích hiệu quả dưới 10 km, trong khi đó các tàu chiến hiện tại đều dùng hỏa tiễn hải đối hải với tầm bắn lên đến hàng trăm km. Tốc độ của Petya khá chậm 29 hải lý/giờ. Tuy nhiên với điều kiện kinh phí cho hải quân còn thấp, Việt Nam vẫn duy trì hạm đội Petya, nhưng với chức năng phòng thủ các cảng sông mà thôi.
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/07/hq381.jpg?w=560&h=352
Độ giãn nước: 517 tấn
Kích thước: 62 x 11 x 2.5 mét/203.4 x 36 x 8.2 feet
Sức đẩy: 2 động cơ diesel, 2 waterjets, 19,600 bhp, 32 hải lý/ giờ
Thủy thủ đoàn: 28
Radar: Positiv-E/Cross Dome air/surf search
EW: 2 PK-16 decoy
Vũ khí: 8 hỏa tiễn Kh-35 Uran SSM, 1 đại bác 76.2mm, 1 súng phòng không 30 mm,
2 súng 12.7 mm MG
Nguồn gốc: Nga thiết kế, được đóng tại Việt Nam
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/07/bandanthat2.jpg?w=543&h=362
Tàu tên lửa Tarantul I
Tàu phóng tên lửa lớp Tarantul I (Molniya) đã có mặt tại Việt Nam vào năm 1999. Và Việt Nam mua bản quyền đóng loại tàu này trong nước. Hiện Việt Nam có khoảng 4 chiếc Tarantul 1, và 2 chiếc Tarantul thế hệ mới thuộc project 1412.8. Trong tương lai sẽ đóng thêm 20 chiếc Tarantul nữa
Tàu chiến Tarantul dùng để tác chiến tại các vùng cửa biển và ven bờ. Tàu Tarantul trang bị nhiều loại vũ khí hiện đại và các khí tài tiên tiến, có khả năng độc lập tác chiến và chiến đấu hiệp đồng trong đội hình biên đội.
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/04/tarantul_2.jpg?w=600&h=514
- Tàu tên lửa Tarantul được phát triển theo dự án số 12421 của Nga, bao gồm: Tàu chiến đấu, tàu bổ trợ và tàu tuần tra tại các vùng cửa biển, ven bờ. Tàu tên lửa Tarantul trang bị đầy đủ các thiết bị trinh sát và truyền tin, các hệ thống ra-đa trinh sát và kiểm soát xạ kích. Ra-đa có tầm bao quát toàn bộ vùng tác chiến trong tầm bắn của tên lửa, bám tín hiệu 15 mục tiêu và khoá tới 6 mục tiêu trong môi trường tác chiến điện tử. Hệ thống ra-đa kiểm soát bắn của pháo và tên lửa trên tàu có khả năng phát hiện các mục tiêu trên không, trên biển, tự động dò tìm các tín hiệu đặc trưng của mục tiêu và xử lý các tín hiệu đó chuyển thành dữ liệu tác xạ trên máy tính.
* Vũ khí chính trang bị trên tàu Tarantul gồm:
- Trang bị hệ thống tên lửa đối hạm với giàn phóng tên lửa U-ran phóng tên lửa hành trình Kh-35 sắp xếp thành hai hàng, mỗi hàng 8 ống phóng (16 tên lửa). Tên lửa hành trình Kh-35 dẫn bằng ra-đa chủ động giai đoạn cuối. Trên hành trình bay, tên lửa bay cách mặt nước 15 mét, ở giai đoạn cuối chúng hạ thấp độ cao và tiêu diệt mục tiêu chỉ ở độ cao từ 3 mét đến 5 mét. Tên lửa Kh-35 có cự ly tác chiến 130km, tốc độ tối đa khoảng 300 m/s, đầu nổ HE nặng 145 kg
- Hoặc tên lửa hành trình đối hạm Moskit – SS-N-22 với 2 giàn phóng (tổng cộng có 4 tên lửa), tầm xa 90 – 120 km, tốc độ siêu âm. Tầm bắn tối đa 250km, tốc độ mach 3, trần bay cách mặt nước biển 20m, đầu nổ 320 kg
- Hoặc tên lửa hành trình đối hạm P-15 Termit “SS-N-2C” với 2 giàn phóng (tổng cộng có 4 tên lửa), tầm xa 80 km, tốc độ March 0.9.
- 12 tên lửa phòng không Igla-1M;
- 1 pháo hạm 76mm AK-176M (với 316 viên đạn), tầm xa 15 km
- Hai pháo phòng không 30mm AK-630M.
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/tarantul_373-1.jpg?w=600&h=322
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/tarantul_moskit.jpg?w=600&h=376
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/tarantul_p15.jpg?w=600&h=264
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/tarantul_ak-630.jpg?w=600&h=180
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/tarantul_ak-176.jpg?w=600&h=234
Hệ thống ra-đa trên tàu có: Ra-đa trinh sát băng HF, UHF, ra-đa nhận biết mục tiêu không-biển, ra-đa điều khiển, kiểm soát xạ kích cho tên lửa. 2 hệ thống phóng mồi bẫy và mồi bẫy nhiệt PK-10 cỡ 120 mm hoặc PK – 16 dùng để chống ra-đa và hệ thống trinh sát quang học của các hệ thống vũ khí của đối phương. Đạn mồi bẫy PK-16 cỡ 82mm, tầm hoạt động từ 200 mét đến 1800 mét.
Tàu tên lửa Tarantul có lượng giãn nước 550 tấn, trang bị máy chính 2 trục, động cơ tua-bin khí 32.000 sức ngựa, 3 động cơ Diesel, công suất 500kW mỗi động cơ. Tàu có tầm hoạt động 2400 hải lý, hoạt động liên tục trong thời gian 10 ngày. Toàn bộ thuỷ thủ đoàn trên tàu 44 người. Tàu còn trang bị các thiết bị điều hoà không khí, hệ thống thông gió tiên tiến nhất, bảo đảm cho tàu hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết.
Việt Nam đã mua bản quyền đóng loại tàu này trong nước. Sẽ có khoảng 20 chiếc sẽ ra đời tại Việt Nam
Theo một số nguồn tin nước ngoài, 2 tàu Tarantul thế hệ mới cũng đã có mặt tại Việt Nam . Đây chính là 2 tàu đầu tiên thuộc Project 1241.8 “Thần Sấm”. Loại này có tầm hoạt động và hệ thống vũ khí tấn công hơn hẳn Tarantul 1. 2 chiếc này nằm trong hợp đồng mua 12 chiếc Taratul Project 1241.8 mà VN đã ký với Nga. Số còn lại sẽ do VN tự đóng theo công nghệ được chuyển giao .
Theo một số chuyên gia nước ngoài phân tích, Với 2 chiếc Gepard (sẽ về Việt Nam cuối năm 2009) và trên 20 Tarantul hải quân Việt Nam sẽ tiến tới thành lập hạm đội biển Đông với trên dưới 30 chiến hạm hiện đại.
Khu trục hạm Gepard
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/201570103-big_ship1.jpg?w=600&h=300
Dài 102m, trọng tải 1,900 tấn, tốc độ 26 knots, trang bị 8 hỏa tiễn SSN-25, có từ một tới ba đai bác 76 ly, bốn ống phóng thủy lôi và có khả năng tránh radar sẽ là một đối thủ đáng gờm cho các hạm đội các nước khác trong khu vực).
Ngày 29 Tháng Mười Một, đài BBC dẫn các nguồn tin trên báo chí Nga cho biết, Việt Nam đã đặt xưởng đóng tàu Zelenodollsk ở Tatarstan (chuyên đóng tàu cho hạm đội biển Caspi), đóng tàu tuần duyên loại Gepard. Tàu tuần duyên loại Gepard dài 102m, trọng tải 1,900 tấn, tốc độ 26 knots, trang bị 8 hỏa tiễn SSN-25, có từ một tới ba đai bác 76 ly, bốn ống phóng thủy lôi và có khả năng tránh radar.
Ruslan Fatkhutdinov – một phóng viên của đài truyền hình Russian Zvezda đã đến tận nơi để quan sát 80 công nhân đang đóng chiếc tàu thứ hai. Theo phóng viên, các đơn đặt hàng từ Ðông Nam Á đã giúp công nhân xưởng đóng tàu Zelenodolsk có việc làm.
BBC cho biết, cuối năm ngoái, hải quân Việt Nam đã mua một chiếc tàu tuần duyên loại Molniya của KSMK – một xưởng đóng tàu khác ở Nga. Molniya được trang bị hỏa tiễn Uran-E. Năm nay, KSMK sẽ giao thêm một chiếc Molniya nữa. Sau đó, 20 chiếc còn lại sẽ được phía Nga chuyển giao kỹ thuật để đóng tại Việt Nam.
Vào thời điểm đó, ông Mikhail Dmitriev, giám đốc cơ quan liên bang về hợp tác quân sự và kỹ thuật với nước ngoài cho hãng thông tấn Nga Itar-Tass biết: Thỏa thuận bán phương tiện quân sự giữa Nga và Việt Nam có giá trị khoảng $1 tỉ USD, không giới hạn thời gian. Lúc đó, ông Mikhail Dmitriev đã tiết lộ sẽ bán cho Việt Nam hai chiếc tàu tuần duyên loại Gepard, trang bị hỏa tiễn nhỏ hơn cho Việt Nam vì: “Việt Nam là đối tác chiến lược của Liên Bang Nga trong lĩnh vực kỹ thuật quân sự và Việt Nam là một trong 10 nước đầu tiên mà Nga có sự hợp tác ở qui mô lớn nhất”.
Cũng theo BBC, ông Anatoliy Nikitin – chủ nhiệm một phân xưởng của xưởng đóng tàu Zelenodolsk thì nhờ những hợp đồng này mà kỹ sư và công nhân được nhận đủ lương và nhận lương đúng hạn.
Hộ tống hạm “Tartarstan” loại Gepard của Nga
Chiếc tàu duyên hải loại Gepard đầu tiên đã đóng được 20% và theo dự kiến sẽ có mặt tại biển Ðông vào giữa năm 2009. Còn chiếc thứ nhì thì sẽ hạ thủy vào năm 2010. Trong một tin phát trên đài truyền hình Russian Zvezda, hải quân Việt Nam đã gửi lời cám ơn nhân viên xưởng đóng tàu Zelenodolsk.
Ông Sergey Ilin – giám đốc xưởng đóng tàu Zelenodolsk – kể với đài truyền hình Zvezda rằng, để nhận được hợp đòng đóng tàu chiến cho Việt Nam, ông đã bay sang Hà Nội tám lần. Tuy không cho biết tổng giá trị hợp đồng là bao nhiêu và Việt Nam sẽ đặt đóng bao nhiêu tàu nhưng tin của Russian Zvezda TV cho biết, xưởng đóng tàu Zelenodolsk có việc làm cho đến năm 2012.
BBC nhận định, trước đây, Việt Nam vừa mua, vừa nhận viện trợ quân sự từ Liên Xô. Sự hợp tác trong lĩnh vực quân sự chỉ suy giảm sau khi Liên Xô tan rã, Nga quyết định rút tàu chiến khỏi vịnh Cam Ranh vào năm 2002. Nay, trong bối cảnh mới, Việt Nam cũng như nhiều nước Ðông Nam Á đang trở lại Ðông Âu và khu vực thuộc Liên Xô cũ để mua vũ khí.
Hồi Tháng Hai năm nay, BBC đã từng đưa tin Nga thiết lập hai trung tâm bảo trì vũ khí do họ sản xuất, một tại Việt Nam và một tại Trung Quốc. Trước đó, Nga đã thiết lập một trung tâm như vậy tại Ethiopia và dự trù sẽ mở thêm những trung tâm tương tự ở Jordan và Algeria.
Tàu tên lửa lớp Osa-II
Độ giãn nước: 226 tấn
Kích thước: 38.6 x 7.6 x 2 mét
Sức đẩy: 3 động cơ diesel, 3 trục, 15,000 bhp, 35 hải lý/ giờ
Thủy thủ đoàn: 28
Vũ khí: 4 hỏa tiễn SS-N-2B Styx SSM, 2 dual 30 mm
Nguồn gốc: Liên xô sản xuất, 8 chiếc được giao trong năm 1979-81.
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/osa-2.jpg?w=600&h=348
Tàu Osa là lọai tàu tấn công cao tốc do Liên xô phát triển vào đầu thập niên 1960 theo các dự án 250 (Osa 1) và 250U (Osa 2). Đây là lọai tàu chiến được sản xuất với số lượng nhiều nhất, trên 400 chiếc được xuất xưởng.
Chữ Osa có nghĩa là Ong bắp cày, nó mang tên này do đặc điểm chiến đấu của mình. Việt Nam hiện có khỏang 8 chiếc Osa 2 vẫn còn họat động tốt.
Tàu Osa đựơc phát triển nhằm thay thế loại tàu tấn công “Komar” – Loại chiến hạm mini đầu tiên trên thế giới có trang bị hỏa tiễn đối hạm, có khả năng đánh chìm một chiến hạm to hơn nó gấp nhiều lần. Thân tàu Osa được làm bằng hợp kim nhẹ với cấu trúc đặc biệt cùng với 3 động cơ công suất 12000 mã lực và 3 chân vịt, điều này giúp Osa đạt được tốc độ 40 hải lý/giờ
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/osa_hq-354.png?w=600&h=360
Vũ khí chính là 4 hỏa tiễn P-15 / SS-N2 được điều khiển bằng ra đa có khả năng đánh chìm 1 chiến hạm to lớn gấp 10 lần Osa ở khỏang cách hơn 80 km. Theo lý thuyết cần 6 Osa để đánh chìm một khu trục hạm 20.000 tấn. Vũ khí phụ của Osa là 4 đại bác 30mm AK-230, chủ yếu đề phòng không hơn là chiến đấu với tàu chiến khác.
Chiến thuật chủ yếu của Osa là “đánh và chạy”, lợi dụng tốc độ cao của mình Osa bất ngờ tiếp cận đối thủ và phóng tên lửa sau đó chạy thật nhanh trước khi tàu địch kịp phản ứng, nếu có máy bay địch truy kích thì dùng 4 súng phòng không để chống trả. Chiến thuật này có phần giống các tàu phóng lôi, nhưng khác ở cự ly tiếp cận là vài chục km và vũ khí là hỏa tiễn có tốc độ nhanh hơn nhiều so với ngư lôi.
Osa đã tham chiến nhiều trận, trong đó Osa chịu nhiều tổn thất trong cuộc chiến tranh Iraq-Iran 1980. Điểm yếu chính là hệ thống điều khiển tên lửa và khả năng tự vệ không cao. Tuy nhiên với khối lượng chỉ 200 tấn và tốc độ cao cùng với 4 hỏa tiễn chết người, Osa vẫn là một đối thủ đáng gờm, đặc biệt khi hành quân với số lượng lớn.
Ngày nay, Osa vẫn là vũ khí chính của hải quân ở những nước đang phát triển như Việt Nam. Tuy vậy Tarantul vẫn là lựa chọn số một dành cho dòng tàu cao tốc mang tên lửa.
Tàu phóng lôi lớp Turya
Độ giãn nước: 250 tấn
Kích thước: 39.6 x 7.6 x 2 mét
Kích thước: 39.6 x 9.6 x 4 mét
Sức đẩy: 3 động cơ diesel, 3 trục, 15,000 bhp, 37 hải lý/ giờ
Thủy thủ đoàn: 26
Sonar: Rat Tail dipping
Vũ khí: 1 tháp pháo gắn súng 2 nòng 57mm/70cal AA, 1 súng 2 nòng 25 mm, 4 ống
phóng ngư lôi 21 inch
Nguồn gốc: Liên Xô sản xuất giao năm 1984.
Nơi sản xuất: Vladivostokskiy Sudostroitel’niy Zavod, Vladivostok, Russia.
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/hq-331-332.jpg?w=554&h=600
SO 1 class patrol boats
Độ giãn nước: 213 tấn
Kích thước: 41.9 x 6.1 x 1.8 mét
Sức đẩy: 3 động cơ diesel, 3 trục, 6,000 bhp, 28 hải lý/ giờ
Thủy thủ đoàn: 33
Vũ khí: 2 súng 2 nòng 25 mm, 4 hỏa tiễn RBU-1200 ASW RL, 18 mìn
Tàu phóng lôi lớp Shershen
Độ giãn nước: 161 tấn
Kích thước: 34.60 x 6.74 x 1.72 mét
Sức đẩy: 3 động cơ diesel, 3 trục, 12,000 bhp, 42 hải lý/ giờ
Thủy thủ đoàn: 22
Vũ khí: 2 dual 30 mm, 4 21 inch torpedo tubes, mines
Nguồn gốc: Liên Xô sản xuất giao năm 1979-1983.
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/shershen.jpg
Tàu quét mìn lớp Yurka
Độ giãn nước: 560 tấn full load
Kích thước: 52.1 x 9.6 x 2.65 mét/171 x 31.5 x 8.7 feet
Sức đẩy: 2 động cơ diesel, 2 trục, 5,000 bhp, 16 hải lý/ giờ
Thủy thủ đoàn: 46
Sonar: MG-69 Lan’ mine avoidance
Vũ khí: 2 dual 30 mm, 10 mines
Nguồn gốc: Ex-Soviet steel-hulled minesweepers.
Nơi sản xuất: Vladivostokskiy Sudostroitel’niy Zavod, Vladivostok, Russia.
Khu trục hạm Phạm Ngũ Lão
Độ giãn nước: approx. 2,800 tấn full load 2800 tấn
Kích thước: 94.7 x 12.5 x 4.1 mét
Sức đẩy: 4 động cơ diesel, 2 trục, 6000 bhp, 18 hải lý/ giờ nominal
Thủy thủ đoàn: 200
Vũ khí: 3 37 mm, 2 dual 25 mm, 2 SA-N-5 SAM, 2 cối 81 mm
Nguồn gốc: Đây là khu trục hạm chiến lợi phẩm thu được của hải quân ngụy, ban
đầu thuộc lực lượng tuần duyên Hoa kỳ sau đó chuyển giao do hải quân Nam Việt
Nam. Vũ khí trên tàu đã được thay thế bằng vũ khí của Liên Xô
Nơi sản xuất: Lake Washington SY, Houghton, WA.
http://kimcokynhan.files.wordpress.com/2008/05/phamngulao-2.jpg