Jody
05-07-2010, 01:53
Bức ảnh làm cả thế giới bàng hoàng
http://i4.tinypic.com/10fx1dv.jpg
Bức ảnh đoạt giải Pulitzer 1994 này được chụp khi xảy ra nạn đói khủng khiếp ở Xuđăng, mô tả một em bé đang đói lả nhưng vẫn cố bò về phía trại phân phát lương thực của Liên Hợp Quốc, cách đó khoảng 1km. Con chim kền kền đang chờ đứa trẻ bị chết để nó có thể ăn thịt.
Bức ảnh đã làm cho cả thế giới bàng hoàng. Không ai biết điều gì xảy ra với em bé, kể cả nhà nhiếp ảnh Kevin Carter, người đã rời ngay khỏi hiện trường sau khi chụp. Ba tháng sau, Kevin tự sát.
Kevin Carter (1961-1994) là nhà nhiếp ảnh tự do người Nam Phi, từng làm việc cho Reuters và Sygma Photo NY, và là cựu biên tập viên ảnh của Mail&Gaurdian.
2.Bức ảnh thay đổi cái nhìn về chiến tranh
http://i4.tinypic.com/10fx1yh.jpg
Hãy cứu tôi (29/04/1945)
Đây là một trong những tác phẩm xuất sắc của nhiếp ảnh gia Eugene Smit (1918 - 1978). Bức ảnh được chụp trong thời kỳ 1942-1945 khi ông đưa tin về cuộc chiến ở khu vực Đại Tây Dương. Tác phẩm chụp một thương binh bị bỏ lại trên chiến trường Okinawa, xen lẫn giữa những tiếng rên xiết vì đau đớn là những lời nguyện cầu mong được sống: Hãy cứu tôi !! !! !!
"Baby in the box" - Nhịp cầu nối những bờ vui?
http://i4.tinypic.com/10fx27s.jpg
Ngày 21 tháng 05 năm 2005, "Baby in the box" trao giải “Thành Tựu Trọn Đời" cho chính tác giả bức ảnh "Baby in the box" tại Hoa Kỳ.
Nụ hôn kinh điển:
http://i4.tinypic.com/10fx73s.jpg
Dù bạn da trắng, da vàng hay da đen bạn đều có chung dòng máu đỏ:
http://i4.tinypic.com/10fxb1k.jpg
Năm 1968, tại Olimpics thế giới tổ chức tại Mexico City, hai vận động viên Tommie Smith và John Carlos của đoàn thể thao Hoa Kỳ khi bước lên bục nhận huy chương đã giơ cao cánh tay có đeo găng để phản đối tình trạng kỳ thị chủng tộc ở đất nước mình. Mặc dù bị tước quyền thi đấu, nhưng hành động của họ đã trở nên nổi tiếng trên toàn thế giới, hành động đó vẫn còn mang tính thời sự đến ngày này, khi mà đâu đó vẫn còn sự phân biệt chủng tộc.
Tự thiêu
http://i4.tinypic.com/10fxdz8.jpg
GIẢI THƯỞNG NĂM 1983 - Mustafa Bozdemir
Phóng viên ảnh Bozdemir đã chứng kiến cảnh "tóc bạc lại tiễn tóc đen" : tất cả 5 người con của cô Kezban Özer đều bị chôn sống sau một trận động đất lớn ở phía đông của thổ nhĩ kì tại koyunoren , vào ngày 30 thang 10 năm 1983.
http://i4.tinypic.com/10fxhcg.jpg
GIẢI THƯỞNG NĂM 1984 - Pablo Bartholomew
Bhopal, Ấn độ, Tháng 12 năm 1984.
Rò rỉ khí ga độc hại là nguyên nhân dẫn đến cái chết của đứa bé. Bức tranh thể hiện mặt trái của công nghiệp hóa
http://i4.tinypic.com/10fxhfc.jpg
http://i4.tinypic.com/10fx1dv.jpg
Bức ảnh đoạt giải Pulitzer 1994 này được chụp khi xảy ra nạn đói khủng khiếp ở Xuđăng, mô tả một em bé đang đói lả nhưng vẫn cố bò về phía trại phân phát lương thực của Liên Hợp Quốc, cách đó khoảng 1km. Con chim kền kền đang chờ đứa trẻ bị chết để nó có thể ăn thịt.
Bức ảnh đã làm cho cả thế giới bàng hoàng. Không ai biết điều gì xảy ra với em bé, kể cả nhà nhiếp ảnh Kevin Carter, người đã rời ngay khỏi hiện trường sau khi chụp. Ba tháng sau, Kevin tự sát.
Kevin Carter (1961-1994) là nhà nhiếp ảnh tự do người Nam Phi, từng làm việc cho Reuters và Sygma Photo NY, và là cựu biên tập viên ảnh của Mail&Gaurdian.
2.Bức ảnh thay đổi cái nhìn về chiến tranh
http://i4.tinypic.com/10fx1yh.jpg
Hãy cứu tôi (29/04/1945)
Đây là một trong những tác phẩm xuất sắc của nhiếp ảnh gia Eugene Smit (1918 - 1978). Bức ảnh được chụp trong thời kỳ 1942-1945 khi ông đưa tin về cuộc chiến ở khu vực Đại Tây Dương. Tác phẩm chụp một thương binh bị bỏ lại trên chiến trường Okinawa, xen lẫn giữa những tiếng rên xiết vì đau đớn là những lời nguyện cầu mong được sống: Hãy cứu tôi !! !! !!
"Baby in the box" - Nhịp cầu nối những bờ vui?
http://i4.tinypic.com/10fx27s.jpg
Ngày 21 tháng 05 năm 2005, "Baby in the box" trao giải “Thành Tựu Trọn Đời" cho chính tác giả bức ảnh "Baby in the box" tại Hoa Kỳ.
Nụ hôn kinh điển:
http://i4.tinypic.com/10fx73s.jpg
Dù bạn da trắng, da vàng hay da đen bạn đều có chung dòng máu đỏ:
http://i4.tinypic.com/10fxb1k.jpg
Năm 1968, tại Olimpics thế giới tổ chức tại Mexico City, hai vận động viên Tommie Smith và John Carlos của đoàn thể thao Hoa Kỳ khi bước lên bục nhận huy chương đã giơ cao cánh tay có đeo găng để phản đối tình trạng kỳ thị chủng tộc ở đất nước mình. Mặc dù bị tước quyền thi đấu, nhưng hành động của họ đã trở nên nổi tiếng trên toàn thế giới, hành động đó vẫn còn mang tính thời sự đến ngày này, khi mà đâu đó vẫn còn sự phân biệt chủng tộc.
Tự thiêu
http://i4.tinypic.com/10fxdz8.jpg
GIẢI THƯỞNG NĂM 1983 - Mustafa Bozdemir
Phóng viên ảnh Bozdemir đã chứng kiến cảnh "tóc bạc lại tiễn tóc đen" : tất cả 5 người con của cô Kezban Özer đều bị chôn sống sau một trận động đất lớn ở phía đông của thổ nhĩ kì tại koyunoren , vào ngày 30 thang 10 năm 1983.
http://i4.tinypic.com/10fxhcg.jpg
GIẢI THƯỞNG NĂM 1984 - Pablo Bartholomew
Bhopal, Ấn độ, Tháng 12 năm 1984.
Rò rỉ khí ga độc hại là nguyên nhân dẫn đến cái chết của đứa bé. Bức tranh thể hiện mặt trái của công nghiệp hóa
http://i4.tinypic.com/10fxhfc.jpg